Thứ nhất: Nhà nước cần phải cú những chớnh sỏch vĩ mụ về vai trũ quản lý của Nhà nước về đụ thị húa, gắn liền với chớnh sỏch chống thất nghiệp, thiếu việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động. Từ đú đề ra những giải phỏp và chớnh sỏch đỳng đắn, đồng bộ, đồng thời phự hợp với người lao động nụng thụn và điều kiện để thực thi. Những chớnh sỏch và giải phỏp đú hướng vào quản lý độ thị, phỏt triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế đi đụi với giải quyết việc làm.
Thứ hai: Phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn một cỏch toàn diện. Đẩy
mạnh thõm canh, tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với sự phỏt triển đa dạng cỏc ngành nghề sử dụng nhiều lao động và cú khả năng thu hỳt lao động, phõn cụng lao động, tạo việc làm tại chỗ ở nụng thụn.
Thứ ba: Đa dạng húa cỏc hỡnh thức giải quyết việc làm, khụi phục cỏc làng nghề truyền thống cú giỏ trị kinh tế, đẩy mạnh phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, nõng cao đời sống của người lao động. Xó hội húa giải quyết việc làm, huy động tổng hợp cỏc nguồn lực và sự tham gia rộng rói của cỏc tổ chức, đoàn thể chớnh trị - xó hội và toàn thể nhõn dõn.
Thứ tư: Đào tạo nghề và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động hiện nay, nhất là là cỏc lĩnh vực thu hỳt nhiều lao động, cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, yờu cầu chất lượng cao từ nguồn nhõn lực.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Thứ năm: Phỏt triển cỏc trung tõm dịch vụ lao động, cơ sở giới thiệu việc làm, cỏc tổ chức xuất khẩu lao động.
Thứ sỏu: Trờn cơ sở phỏt huy nội lực trong nước, mở rộng hợp tỏc quốc tế
nhằm tận dụng sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho giải quyết việc làm.